Phụ lục. Biểu đồ các chỉ dấu kinh tế Việt Nam trong tương quan với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới. (Nguồn: Merrill Lynch & Co., CEIC Data, IMF)
1.
Lạm phát (độ tăng tỷ đối của chỉ số giá tiêu dùng tính ra % của năm sau so với năm trước): Trên đồ thị là biến thiên của 3 mã chỉ số – độ tăng giá sau mỗi năm (%YoY) của hàng thực phẩm (food), hàng phi thực phẩm (nonfood) và chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
2.
Tỷ giá hối đoái VND/USD: 3.
Tín dụng: Dòng chảy tín dụng dâng lên đột biến trong năm 2007.
4.
Cán cân ngân sách (% của GDP):
5.
Các số liệu vĩ mô quan trọng: Cán cân thanh toán (balance of payment, tỷ USD) – bao gồm cán cân vãng lai (current account balance) và cán cân vốn (capital account balance: FDI và những luồng vốn khác như ODA, vốn vay, dự trữ ngoại hối, chứng khoán) – giảm từ 8,2 tỷ USD năm 2007 xuống còn 700 triệu USD vào tháng 5/2008 (theo báo cáo của Chính phủ Việt Nam).
6.
Cán cân vãng lai (% của GDP):
7.
Nợ nước ngoài (% của GDP):
8.
Dự trữ ngoại tệ (% của nợ ngắn hạn nước ngoài):