trang chủ talaCu ý kiến ngắn spectrum sách mới tòa soạn hỗ trợ talawas
Điểm nóng
Chính trị Việt Nam
  1 - 20 / 434 bài
  1 - 20 / 434 bài
tìm
 
(dùng Unicode hoặc không dấu)
tác giả:
A B C D Đ E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Ý Z
Điểm nóngChính trị Việt Nam
13.4.2006
Sophie Quinn-Judge
Cuộc đấu tranh hệ tư tưởng ngay trong lòng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà và ý nghĩa của vụ chống Đảng 1967-1968
Duy Tân Trẻ dịch
 1   2 
 
Tiểu luận này khảo sát mối liên kết giữa các cuộc đấu tranh hệ tư tưởng trong thế giới cộng sản và những sự kiện xung quanh quyết định phát động cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân năm 1968. Nó dựa trên những hồi kí, tài liệu từ Văn phòng Thư khố ở London, và một số tài liệu từ các tuyển tập đã bị biên tập ở Việt Nam, cũng như các tạp chí Việt Nam trong giai đoạn này. Đối với những chuyên gia phân tích chính trị của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (VNDCCH) trong những năm 60, vẫn có khá ít các chứng từ có thể làm sáng tỏ bản chất sự lãnh đạo và quá trình ra quyết định của Đảng. Năm trước cuộc Tổng tấn công Tết Mậu Thân cũng thế: như David Elliott đã chỉ ra trong nghiên cứu gần đây của ông về cuộc chiến ở tỉnh Mĩ Tho (2003), các bằng chứng trong nước trong giai đoạn này không rõ ràng và mâu thuẫn nhau. Trong cùng thời điểm, những sự kiện chính trị ở Hà Nội vào nửa cuối của năm 1967, khi “vụ chống Đảng” bị phát hiện, mới chỉ được soi sáng qua các hồi kí không chính thức và thư ngỏ của các cán bộ lão thành gửi cho giới lãnh đạo. Chúng ta biết rằng đây là một trong những thời điểm căng thẳng của thế giới cộng sản, khi cuộc Cách mạng Văn hoá ở Trung Quốc đang tiến đến cao trào và mối quan hệ giữa Liên Xô và Trung Quốc đã xấu đi nhanh chóng. Tuy vậy chúng ta vẫn biết rất ít về việc liệu sự căng thẳng này có thể ảnh hưởng đến những quyết định về chính sách của Bắc Việt Nam như thế nào. Tác giả bài này kết luận rằng xung đột hệ tư tưởng trong nội bộ lãnh đạo Bắc Việt có một mối quan hệ chặt chẽ với các sự kiện trong những năm 67-68, và các xung đột này đã ảnh hưởng không chỉ đến các quyết định quân sự mà còn cả sự phát triển của Việt Nam thời hậu chiến.
- Nội dung đáng tiếc không được tìm thấy -
Nguồn: Tập san Cold War History, Vol. 5, No. 4, November 2005, pp. 479-500. © Taylor & Francis. Bản tiếng Việt đăng trên talawas vá»›i sá»± cho phép của tác giả.